Lỗi 𝚜𝚊𝚒 𝚋𝚎 𝚋é𝚝 của 99% mẹ Việt khi thay tã khiến con dễ bị 𝚑ă𝚖 𝚗𝚐ứ𝚊, 𝚕ở 𝚕𝚘é𝚝

Những thói quen của bố mẹ khi thay tã có thể gây hại cho bé về lâu về dài.

Hăm là tình trạng viêm datại các nếp gấp. Nguyên nhân khiến bị hăm hay làm trầm trọng hơn tình trạng hăm chính là nhiệt độ, độ ẩm, thiếu sự lưu thông không khí hay do ma sát. Hăm tã xuất hiện ở vùng mông, bẹn và vùng kín của trẻ. Hăm tã có thể xuất hiện ở trẻ do những thói quen của nhiều bà mẹ khi thay tã cho trẻ. Chính những sai lầm này còn ảnh hưởng đến hoạt động,sự phát triển của trẻ. Các mẹ cần biết những sai lầm này để tuyệt đối không mắc phải

Quấn tã quá chặt khiến bé khó thở

Một số bà mẹ lo lắng rằng quấn tã quá lỏng sẽ khiến nước tiểu của bé chảy ra, rò rỉ và thấm lên chăn, đệm vì vậy đã quấn tã cho em bé thật chặt.

thay

Tuy nhiên, quấntãquá chặt vừa hạn chế bé vận động, gây khó chịu cho em bé còn dễ khiến bé khó thở, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.

Kem dưỡng hoặc phấn dex khiến trẻ hăm tã hơn

Để hạn chế nguy cơ viêm nhiễm và hăm tã cho trẻ, đa phần các mẹ sẽ bôi một lớp phấn mỏng hoặc kem dưỡng trước khi cho bé mặc tã. Tuy nhiên, theo những nghiên cứu gần đây, chính những lớp phấn này lại là nguyên nhân khiến trẻ dễ bị hăm tã hơn.

Sử dụng khăn ướt lau mông sẽ làm mất lớp bảo vệ da

Luôn có một lớp màng để bảo vệ độ axit tự nhiên trên da em bé. Mẹ lau cho bé bằng khăn ướt sẽ làm mất đi lớp màng bảo vệ này khiến mẹ dễ bị hăm, tấy đỏ.

Thay ta cho trẻ sai tư thế

ham

Khi thay tã, nhiều mẹ thường chạm vào lòng bàn chân của con để nhấc chân bé lên. Tuy nhiên chạm vào vị trí này khiến bé dễ bị kích thích, hay quẫy đạp

Cách khắc phục hăm tã ở trẻ

Tốt nhất mẹ nên dùng khăn khô, mềm, thấm nước để lau cho bé và bảo vệ da của bé.

trước khi thay tã cho bé, mẹ nên vệ sinh da của bé với nước ấm và lau khô. Nếu muốn dùng phấn, mẹ chỉ nên thoa một lớp mỏng ở lưng và mông. Đặc biệt, nhớ lau thật khô da bé trước khi thoa phấn để tránh không để phấn bị vón cục.

ta

Và hăm tã dễ xảy ra vào mùa hè, vì vậy các mẹ nên giảm thời gian mặc bỉm cho bé trong mùa hè. Những lúc không cần thiết các mẹ nên để bé được thoải mái. Buổi sáng, tập thói quen si trẻ đái.

Buổi tối có thể trải lớp ga giường bằng nilon mát hoặc các loại vải lót dưới mông trẻ. Hạn chế tối đa tình trạng ẩm ướt và hầm nóng do đóng bỉm.

Theo phunutoday Copy link

Link bài gốc

Copy Link
https://phunutoday.vn/nhung-sai-lam-cua-me-khi-thay-ta-khien-tre-ham-ta-lo-loet-d176066.html
BÀI LIÊN QUAN
X