Con trai 12 tuổi vẫn bú sữa mẹ 3 lần/ngày, gia đình 𝚋ấ𝚝 𝚕ự𝚌, bác sĩ cũng lắc đầu

Một bà mẹ họ Zhang (Trung Quốc) than phiền rằng, con trai 12 tuổi dù đã học lớp 6 nhưng vẫn chưa chịu cai sữa. Chỉ cần đói hay thèm sữa là con lại đi tìm mẹ đòi cho bú khiến chị vô cùng stress. Theo người mẹ, do chỉ sinh con một nên vợ

Một bà mẹ họ Zhang (Trung Quốc) than phiền rằng, con trai 12 tuổi dù đã học lớp 6 nhưng vẫn chưa chịu cai sữa. Chỉ cần đói hay thèm sữa là con lại đi tìm mẹ đòi cho bú khiến chị vô cùng stress.

Theo người mẹ, do chỉ sinh con một nên vợ chồng chị rất thương bé, hai bên nội ngoại cũng hết mực cưng chiều. Từ lúc đứa trẻ chào đời, Zhang đã tìm hiểu nhiều phương pháp nuôi con khoa học qua internet.

Chị cũng từng nghĩ đến việc cai sữa khi con được một tuổi và cho con bắt đầu ăn dặm, nhưng ngặt nỗi ông bà nội không cho phép, cho rằng cứ bú nhiều sữa mẹ thì con sẽ thông minh và khỏe mạnh hơn.

Ảnh minh hoạRồi đến khi đứa trẻ 4 tuổi, người mẹ lên kế hoạch cai sữa cho con nhưng thất bại bởi cậu bé càng lớn càng khóc nhiều hơn, không được ăn sữa mẹ sẽ khóc và la hét, mất bình tĩnh.

Cứ như vậy, sau 3 lần thử cai sữa cho con, người mẹ đều thất bại. Đến năm cậu bé 12 tuổi vẫn chưa thể cai sữa. Cảm thấy điều này không phải là cách nên Zhang quyết định đưa con đến bệnh viện khám, mong bác sĩ giúp đỡ.

Tại bệnh viện, bác sĩ cho biết bé không có vấn đề gì về sức khoẻ nhưng có bất ổn về tâm lý.

Việc trẻ luôn có thói quen tìm ti mẹ là một hành động bắt đầu từ khi mới sinh. Một vài nghiên cứu tâm lý chỉ ra nguyên nhân khiến bé “ám ảnh” với ti mẹ là do thói quen khó bỏ cũng như do cảm giác thiếu an toàn. Vì vậy, muốn trẻ từ bỏ thói quen này là một điều rất khó khăn.

Hà Nội: Bé trai 12 tuổi phải cắt bỏ 1 bên tinh hoàn vì "em ngại

Mẹ cần làm gì để cai sữa cho con?

1. Cắt giảm tần suất cho con bú sữa

Cai sữa cho con là một hành trình không thể vội vàng và cần tiến hành chậm rãi. Trước khi cho bé ngừng bú hẳn, các mẹ nên cắt giảm tần suất cho bé bú sữa. Chỉ có như vậy thì bé mới thích ứng được quá trình ngừng bú sữa mẹ và không có phản ứng thái quá.

2. Cho bé ăn thực phẩm bổ sung
Khi mẹ có thể cho bé ăn thực phẩm bổ sung song song với cắt giảm sữa mẹ, nghĩa là mẹ đã thành công được một nửa. Hệ tiêu hóa của các bé vẫn chưa phát triển hoàn thiện, do đó để tránh tình trạng bé kháng cự thực phẩm bổ sung thì mẹ nên chọn thực phẩm dễ tiêu hóa cho bé.

Những thực phẩm giải nhiệt mẹ nên bổ sung cho trẻ ngày nắng nóng - Làm cha mẹ

3. Mẹ cần có thái độ kiên quyết

Một số bé có tâm lý dựa dẫm sẽ kháng cự lại việc cắt giảm sữa mẹ. Thời điểm này, mẹ cần có thái độ kiên quyết, không mềm lòng, không thỏa hiệp nếu không sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bé.

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X